Cải thiện khả năng làm cha không khó, trước tiên bạn nên tránh 7 thói quen này
Theo TechRadar, một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng vừa được phát hiện trong ứng dụng gián điệp Spyzie, đe dọa dữ liệu cá nhân của hàng trăm nghìn người dùng Android và hàng nghìn người dùng iPhone, iPad. Theo các nhà nghiên cứu an ninh mạng, ứng dụng này đã làm rò rỉ hàng loạt thông tin nhạy cảm như địa chỉ email, tin nhắn văn bản, nhật ký cuộc gọi, hình ảnh và nhiều dữ liệu khác.Spyzie thuộc loại phần mềm gián điệp thường được gọi là 'spouseware' - các ứng dụng được cài đặt lén lút trên thiết bị của người khác, thường là bạn đời, con cái hoặc người thân. Mặc dù được quảng cáo là ứng dụng giám sát hợp pháp, nhưng chúng hoạt động trong vùng xám của pháp luật và bị cấm trên các cửa hàng ứng dụng chính thống như App Store và Play Store. Đây không phải là lần đầu tiên các ứng dụng loại này bị phát hiện rò rỉ dữ liệu. Trước đó, các ứng dụng Cocospy và Spyic cũng đã bị phanh phui với những lỗ hổng tương tự. Theo nhà nghiên cứu, có tới 1,81 triệu địa chỉ email của người dùng Cocospy và 880.000 địa chỉ của người dùng Spyic đã bị lộ. Đối với Spyzie, con số này là hơn 510.000 địa chỉ email người dùng Android và dữ liệu nhạy cảm của ít nhất 4.900 người dùng iOS.Các chuyên gia cảnh báo những lỗ hổng này rất dễ bị khai thác và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho người dùng. Họ khuyến cáo người dùng nên kiểm tra kỹ lưỡng thiết bị của mình để phát hiện và gỡ bỏ các ứng dụng đáng ngờ.Hiện tại, các nhà điều hành của Spyzie vẫn chưa đưa ra bất kỳ phản hồi nào về vụ việc này.Xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM: Nhiều phương thức yêu cầu học lực giỏi
Ở ngoại ô Altadena của Los Angeles, cư dân lâu năm Alita Johnson đã quay trở lại ngôi nhà mình, đã bị thiêu rụi trong cơn cháy rừng.Bà Johnson nói: “Lãnh đạo cứu hỏa Pasadena cần phải bị sa thải…Tôi sẽ quay lại câu hỏi tại sao lại không có đủ nhân viên tại chỗ".Và trong khi thế giới tập trung chú ý vào những khu dân cư nổi tiếng bị tàn phá gần Malibu, cộng đồng đa dạng về kinh tế và chủng tộc ở các khu lân cận cũng phải chịu thiệt hại nặng nề.Bà Johnson cho rằng khu phố của bà, nơi nhiều thế hệ gia đình da màu và Latinh sinh sống, đã bị chính quyền bỏ mặc.“Tôi ước gì họ thành thật và nói với chúng tôi rằng chúng tôi sẽ phải tự lo. Có lẽ tôi đã có thể cứu được ngôi nhà của mình. Có lẽ hàng xóm của tôi, chúng tôi đã có thể hợp tác với nhau. Lẽ ra chúng tôi đã có thể cứu được tất cả ngôi nhà của mình. Tôi biết chuyện đó cũng không chắc, cũng không có cơ sở thực tế. Nhưng lẽ ra chúng tôi đã có thể thử xem sao", bà Johnson chia sẻ.Nhiều cư dân Altadena nói với Reuters rằng họ không hề thấy lính cứu hỏa nào khi họ chạy trốn khỏi khu vực đang cháy.Những người mất nhà ở đây lo lắng rằng khoảng cách thu nhập rất lớn giữa "khu nhà giàu" Malibu với Altadena sẽ quyết định khu vực nào được ưu tiên khi đến lúc bắt đầu công việc xây dựng lại.Họ cũng lo ngại khoản chi trả bảo hiểm sẽ không đủ để xây dựng lại những ngôi nhà mà họ đã mua được với giá rẻ từ nhiều thập niên trước...Có nghĩa là những ngôi nhà này có thể bị mất giá nếu được khôi phục.Giống như nhiều người, ông Jess Willard III đã sống ở đây phần lớn cuộc đời. Ông đang trở lại đống đổ nát của ngôi nhà của mình để cố gắng vớt vát một số tài sản.“Mẹ tôi đã mua căn nhà này. Tôi chuyển đến đây khi tôi đang học lớp 8 - khi tôi 13, 12 hay 13 tuổi gì đó. Và các con tôi, gần đây chúng đều sống ở đây", ông Jess kể lại.Với con số thương vong vẫn tiếp tục tăng, các trận cháy rừng quét qua Los Angeles đã thiêu rụi gần 10.000 công trình kiến trúc.Bà Johnson cho biết: “Không có gì giúp mọi người chuẩn bị để đương đầu mức độ tàn phá này. Không có hướng dẫn. Không có hướng dẫn nào cả".Sở cứu hỏa Quận Los Angeles đã không trả lời yêu cầu bình luận về khiếu nại của cư dân Altadena.
Xôi bắp chợ Bến Thành bán ‘chạy như tôm tươi’ trên đất Mỹ
Theo Đài NBC News, lễ nhậm chức của các tổng thống tại Mỹ là một sự kiện trọng đại và hầu hết chi phí đều từ nguồn đóng góp cá nhân, còn ngân sách chi trả cho công tác an ninh.Trong khi khó ước tính chính xác chi phí của một buổi lễ nhậm chức, thông tin công khai về những khoản tài trợ cá nhân đã đủ để thể hiện quy mô của sự kiện. Lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của Tổng thống đắc cử Donald Trump vào hôm nay 20.1 có chi phí cao nhất trong lịch sử Mỹ. Đội ngũ của ông đã nhận đóng góp hơn 200 triệu USD cho sự kiện này. Nổi bật trong số những bên đóng góp cho lễ tuyên thệ của ông Trump, ở mức 1 triệu USD có Boeing, Google, Hyundai, Microsoft, Amazon, Uber, Ford, Toyota Motor Bắc Mỹ, General Motors, Meta, Delta Airlines và nhiều cá nhân, tổ chức khác.Để so sánh, Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đã gây quỹ 62 triệu USD từ các tỉ phú và những tập đoàn như Lockheed Martin và Boeing cho lễ nhậm chức năm 2021. Sự kiện diễn ra với quy mô đám đông giới hạn do đại dịch Covid-19 và vụ người biểu tình xông vào Điện Capitol 2 tuần trước đó. Tại lễ nhậm chức nhiệm kỳ 1 vào năm 2017, ông Trump cũng lập kỷ lục về chi phí vào thời điểm đó với ước tính 106 triệu USD, trong đó khoản quyên góp lớn nhất là 5 triệu USD thuộc về ông trùm casino Sheldon Adelson.Vào năm 2013, lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của ông Barack Obama nhận được khoảng 43 triệu USD, còn lễ nhậm chức nhiệm kỳ 1 của ông vào năm 2009 nhận được khoảng 53 triệu USD. Trước đó, cựu Tổng thống George W. Bush nhận đóng góp 40 triệu USD cho lần nhậm chức thứ 1 vào năm 2001 và 42,3 triệu USD cho lần nhậm chức thứ 2 vào năm 2005. Về phần mình, cựu Tổng thống Bill Clinton nhận khoảng 33 triệu USD cho lễ nhậm chức lần 2 vào năm 1997. Lễ nhậm chức lần 1 của ông vào năm 1993 đã nhận đóng góp hơn 2,5 triệu USD, bên cạnh 17 triệu USD tiền vay không lãi suất, được trả lại bằng tiền thu được từ việc bán đồ lưu niệm và doanh thu truyền hình.
Tập đoàn Trung Nguyên của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, đứng thứ 4 trong danh sách các nhà xuất khẩu cà phê hòa tan hàng đầu Việt Nam (kể cả doanh nghiệp FDI); sản lượng gần 15.000 tấn giá trị thu về gần 75 triệu USD.
Chelsea ‘thắng’ Barcelona, HLV Tuchel đe dọa đối thủ
Nếu không may trở thành nạn nhân khi bị quấy rối hay sàm sỡ thì nên xử lý như thế nào? Cúc cho hay: “Tất nhiên là sẽ phản kháng lại ngay và la lên, nếu không làm gì thì họ sẽ càng lấn tới”.